Thursday 30 October 2008

VIẾT TIẾP VỀ TRỊNH CÔNG SƠN

Có rất nhiều con đường dẫn đến âm nhạc. Đó có thể là một con đường thật ngắn như khi vừa chào đời, đã được nuôi nấng trong bầu sữa của lời ru câu hò ; có thể là một con đường thật dài, khi một ngày, trong một hoàn cảnh nào đó, chợt nghe một bài hát, một bản nhạc mà giai điệu và ca từ quá hợp với tâm trạng, rồi thì bạn bè với âm nhạc là vì thế .Con đường đó cũng có thể là một ngõ tắt, qua trung gian của một ai đó. Chợt nhớ đến người bạn tên Nhân, Nhân rất thích Nhã Thuỳ, và khi biết Nhã Thuỳ thích bài "gởi gió cho mây ngàn bay " của Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Nhân cũng tập nghe, và rồi riết thành ở đâu cũng nghêu ngao "gởi gió cho mây ngàn bay, gởi bướm muôn màu về hoa ", thậm chí cả khi Nhã Thuỳ đã chia tay, lên xe hoa với một người khác, thì thỉnh thoảng khi gặp lại, trong một góc thênh thang của đời, vẫn nghe Nhân hát, lời hát như tự nói với chính mình : "nhưng thôi tiếc mà chi, chim rồi bay, em rồi đi..."

Con đường đến vi âm nhc ca tôi là qua m, qua cậu dì. Không hiu sao, m thuc rt nhiu bài nhc tin chiến, nhc ca Phm Duy, và nht là Trnh Công Sơn. Đó có l là mt trong nhng th quý giá mà nhng thăng trm ca cuc sng khc nghit không th làm phai m trong ký c ca m. Cũng t nhiên và thc tế như giòng sa m nuôi nng tôi, âm nhc, và nht là nhng ca khúc tin chiến, Trnh Công Sơn cũng đi vào trong tâm hn như vy. Có ln, mt thy giáo cũng trc tui m, đã ngc nhiên khi thy tôi li có th biết và nh rt nhiu nhng bài hát tin chiến, nhc Trnh như thế.

Thi gian gn đây, nhng lun bàn v âm nhc ca Trnh Cong Sơn không còn sôi ni như ngày nào, dù nhng dòng nhc ca nhc sĩ tài hoa này vn được hát nhiu nơi. Điu người ta nói nhiu hin nay, nht là trong blog và trong nhng trang web ca người Vit hi ngoi, đó là vic phân tích, thm chí lên án, xem Trnh Công Sơn = T.C.S = Thng Cng Sn (theo mt blog, trích câu nói trong lúc trà rượu ca Bùi Giáng " ; hoc phân tích nhng ca t trong bn nhc "Bài ca dành cho nhng xác người " mà Trnh công Sơn đã sáng tác t nhng cm nhn t biến c thm sát tết Mu Thân 1968 Huế, đ khng đnh ông b tư duy ca Marxsime trong câu hát :

Xác người nm trôi sông, phơi trên rung đồng
Trên nóc nhà thành phố
, trên nhng đường quanh co.

Xác ngườ
i nm bơ vơ, dưới mái
hiên chùa
Trong giáo đườ
ng thành ph, trên thm nhà hoang vu


Mùa xuân ơ
i, xác nuôi thơm cho đt rung cày

Việ
t Nam ơi, xác thêmi cho đt ngày mai

Đườ
ng đi ti, dù chông gai

Thì quanh đây đã có ngườ
i

Hai câu hát bị cho là tư tưởng duy vật biện chứng, xác nuôi thơm cho đt rung cày xác thêmi cho đt ngày mai là sánh ví coi thường sinhmạng con người, coi cái chết bị thảm sát ở Huế là rất "bình thường để rồi trở thành một thứ phân bón cho đất thêm phì nhiêu ". Từ đó, qui kết khuynh hướng thân cộng sản của Trịnh Công Sơn thành việc ông "đồng loã, thoả hiệp, bênh vực cho nạn thảm sát".

Sao không nghĩ rằng : Trịnh Công Sơn chỉ là một nhạc sĩ, người sống với những xúc cảm , và rồi ông bị ảnh hưởng bởi học thuyết của Phật Giáo về luân hồi, về cái vòng luân chuyển của đất trời, con người , và điểu ông chống lúc đó là cuộc chiến gây những tang thương. Thì không lạ gì, trong ca từ đó, ông nhìn nhận những thương đau đầy chết chóc, đầy "xác người ", và ông hy vọng, những người đó còn nằm lại trong quê hương này, để như hạt thóc, hạt gạo sinh ra từ những mảnh đất đẫm máu đó, họ tiếp tục hiện diện và song hành với lịch sử Việt Nam. Phải chăng đó là ý nghĩa của ca từ : Đường đi ti, dù chông gai,thì quanh đây đã có người . Nếu nhìn nhận như thế, thì rõ ràng ông chỉ là một nhạc sĩ, thuần tuý, ông không phải là nhà chính trị. Đừng vội qui kết ông đồng thuận, thoả hiệp với thảm sát vào thời điểm ấy.

Có th, âm nhc phn chiến ca ông b li dng đ làm công tác chính tr. Nhưng đng qui kết ông. Bi vì, có l, trong tâm tưởng, ông ch than khóc và nhc hoá nhng cnh đi ông chng kiến hàng ngày. Ông v đi bng âm nhc. Và ch mun dùng li đó. Và vì vy, khi đánh giá ông, hãy đánh giá âm nhc. Nếu như vy, s thy mình t tâm , đ lượng hơn, chc vy, vì ai có th gin d khi lng nghe mt ca t "yêu em, yêu thêm tình ph! Yêu em, lòng cht t bi bt ng "

Tuesday 28 October 2008

TẢN MẠN VỀ ÂM NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN

Khi những cơn mưa của Sàigòn cứ chợt đến chợt đi một cách vô định, người ta dễ dàng để cho tâm hồn mình như chùng xuống, rồi thẫn thở hoà trong những giọt mưa đua nhau rớt xuống đời. Những lúc ấy, những bài nhạc viết về cơn mưa dễ gợi những cảm xúc hơn !

Mỗi nhạc sĩ có những cách nhìn, cách mô tả về cơn mưa khác nhau trong âm nhạc của họ. Với Trịnh Công Sơn, tác phẩm đầu tay « Ướt mi » là gợi hứng từ một khung cảnh « ngoài kia mơi rơi rơi » như thế. Tôi thích âm nhạc Trịnh Công Sơn (có lẽ cũng như nhiều người khác, ) bởi ca từ phong phú, cung nhạc trong trẻo và dung dị. Vì vậy, khi nghe một người bạn nhận định về những bước ngoặc « chính trị » trong cuộc đời của Ông, và cùng với bình luận đó, họ gắn âm nhạc vào quan điểm chính trị, tôi nảy sinh ý tưởng muốn tìm hiểu về động cơ sáng tác của Trịnh Công Sơn.

Sáng tác âm nhạc, hay những tác phẩm văn học, thơ ca, hội hoạ hoặc điêu khắc, đôi khi đến từ những ý tưởng đã ấp ủ lâu năm, nhưng cũng không ít đến từ những cảm xúc của người nghệ sĩ trước một không gian, một biến cố hay một hoàn cảnh về sự vật hay con người. Dù là những ý tưởng thai nghén lâu năm, hay những cảm xúc mãnh liệt chợt trỗi dậy trong một thời điểm nào đó, thì tựu trung, chúng đều có một nguồn gốc khởi phát, đó là khả năng tinh tế trong cảm thụ của người nghệ sĩ, những giá trị có thể đến một cách ngẫu nhiên.

Nếu đã có s liên h trong mt cách nào đó với xúc cm, thì nhng ý tưởng v ngh thut đó có th xut hin bt cht như mt cơn mưa rào mùa h, cht đến, cht đi. Nó cũng có th tht sâu sc, rả rích như nhng cơn mưa thu ; có th tht sâu sc trong nhng cm nghim, nhưng lại hi ht trong nhng ý nim triết lý hay chính tr. Người ta thường ly tiêu chuẩn : Chân, Thiện, Mỹ đ đánh giá v mt tác phm ngh thut. Nhưng cái M ca hội ho, là b cc không gian, phi hp màu sc, phn đ sáng ti .v.v. , thì không có mẫu s chung vi nhng khái nim đp ca âm nhc, vn được lượng đĩnh bởi nhng âm giai và cung bc. Phi chăng, cũng có thể hiu như thế, nếu ly những tiêu chun ca quan đim chính tr, đ đánh giá v mt con người ngh sĩ, mà những sáng tác ca h có th đến bt cht bi nhng cm xúc. Hay nói cách khác, liệu có qúa kht khe, nếu ly cuc sng ca mt người nghệ sĩ, đ thm định và qui kết nhng giá tr ngh thut ca nhng tác phm ca h ; nhng cách thức lượng đnh như thế, phi chăng s hoàn toàn không th có nhng ng nhn ?!

Quan điểm chính tr ca Trnh Côngn, như có người đã nhn đnh bi nhng những hành vi phn chiến, cũng như hành động hát trên đài phát thanh ngày 30/4/1975 nhc phm "ni vòng tay ln", như một khuyến cáo chính tr, dù được din dch qua âm nhc, v s chm dt chiến tranh , thì tất c nhng điu đó, không th là tiêu chun đ đánh giá về tính giá trị ca nhng sáng tác âm nhc ca ông.

Trái lại, điu phi nói đến, đó là sự ph biến và sc tn ti ca nhng sáng tác âm nhc tri qua nhng biến đng chính trị ca thi cuc trong âm nhc Trnh Công Sơn. T tác phm đu tay "ướt mi " của nhng năm đu thp niên 60, cho mãi đến tn hôm nay, nhng bn tình ca của TrnhCông Sơn vn còn được vang lên. Phi chăng, điu đó không th nói lên rằng, nhng bn nhc ca ông vn tìm được s đng cm ca người hát, cũng như vẫn gây nên nhng xúc cảm nơi người nghe ? Nếu mt tác phm có kh năng làm thăng hoa những xúc cm ca rt nhiu người, qua nhiu thế h và ý thc h chính trị, chng l điu đó không đem li mt thông đip phn ánh mt chút giá tr nào sao?

Trịnh Công Sơn đã ra đi, và nhng sáng tác âm nhạc là nhng k vt ông đ li cho đi. Chúng p nhng trăn trở về tình yêu, v cuc sng, v hin tình đt nước vi nhng thăng trm, chúng chuyển ti nhng thông đip ca nhng vùng k nim, nên thơ ... Hãy đ chúng hoàn thành tâm nguyện là chuyên chở nhng giá tr nhân bn yêu thương. Phi chăng đó là thông điệp đã được gói ghém cách tinh tế, thiết tha trong nhng ca từ "ngày sau sỏi đá cũng cn có nhau".

Monday 27 October 2008

TUỔI THƠ

Chuyện bắt đầu bằng một lời đề nghị của nhóm bạn trẻ : đi ăn kem ở Hồ Con Rùa. Vòng xoay chung quanh Hồ Con Rùa với những tán cây già, đã từng một thời đi vào giai điệu của Phạm Duy "con đường Duy Tân, cây dài bóng mát ", giờ bị bao bọc bởi những toà nhà cao tầng, chỉ chừa lại một khoảng không gian duy nhất nơi bờ hồ. Bạn bè tôi vẫn thường ra đây ngồi chuyện vãn, trong lúc nhâm nhi những thìa kem mát lạnh để trong trái dừa , và quan sát dòng xe cộ lượn lờ qua vòng xoay này.

Chuyn tưởng cũng s như mi ln, nếu hôm đó, chúng tôi không bt ng gp mt "v khách ". Đó là mt bé gái, khong 6 tui. Cô bé ct ngang câu chuyn ca ti mình bng mt li van xin nài n đến nao lòng. Nhìn vào đôi mt trong veo kia, không ai n chi t li van nài đó. Anh bn đi cùng nói đng nên cho gì c, vì có nhng người ln li dng tr em, bt chúng nó đi xin tin, và hành h nếu chúng không th kiếm được trăm ngàn mi ngày, và ri, đàng khác, đ giúp đ cho người hành kht như thế, đã có s Thương Binh Xã Hi lo ri. Vi tôi, mi chuyn không đơn gin như vy.

Trước hết, là nhng người ln ngược đãi và lm dng tr em đ trc li. H có th là cha m ca nhng đa tr đáng thương này, hoc là nhng người "chăn tr" đ hành ngh hành kht, như có mt phóng s đã tng gióng lên tiếng báo đng vi nhng điu tra t m v s ngược đi, hành h nếu lũ tr không tìm đ s tin h quy đnh tng ngày. Hình như Cicéron có nói mt câu :"người vi người là chó sói ". Chua chát tht! Nhưng có l ch có con người mi nghĩ ra được nhng phương cách hành h đng loi. Sói có th xé xác mt ging loài khác vì bn năng sinh tn, nhưng không nghĩ ra được nhng cách đ hành h, đ mua vui trên nhng ni thng kh ca ging loài. Nhng người ln tán tn lương tâm kia, h không biết rng, h đã vô tình giết chết tui thơ trong sáng, hn nhiên ca nhng đa tr, khi dy cho chúng cách "bài bn " phi nói thế nào, phi khóc lóc, van nài, ly lc làm sao đ trình din mt tình cnh đáng thương. Đó là chưa k, không được hc hành, mà ch lo luyn tp mt k thut đ đánh la lòng trc n ca người khác, nhng đa tr này (và là người ln ca ngày mai), s nh hưởng thế nào trên hành vi xã hi ???

Đàng khác, nói đ cho s TBXH lo cho chúng, thì các viên chc ca cơ quan này phi có bao nhiêu người đ lo cho xu. Li na, Th cũng chng có nim tin vào s giúp đ ca h. Báo chí còn vn phanh phui nhng v ct xén tin cu tr bão lt, thiên tai ca người bn cùng đ trc li, làm giàu, liu h có th tn tình giúp đ ???

Điu cui cùng phi nói là thái đ ca ti mình na. Cho, thì mt cách nào đó, tiếp tay cho nhng người tán tn lương tâm kia tiếp tc dùng tr đ làm phương tin kiếm sng mà không cn vt v lao đng ; t chi, hình như càng ngày s càng chai đá lòng trc n, t mình có th bào cha, mình đã làm đúng, vì cho là tiếp tay cho my người kia. Hình như chúng tôi b đt trước nhng câu hi khó khăn ca cuc đi.

Tôi khẽ làm hiệu cho Thảo, một bạn trẻ ngồi gần bên. Thảo hiểu ý, chậm nhìn cô bé và nói : Em có thích ăn kem không? Mt cô bé sáng lên : con mun, nhưng con cũng xin cô cho con ít tin, vì không có đ m con s đánh con. Nói ri, cô bé xn tay áo, đ cho chúng tôi thy mt ln roi còn vn đó, thâm tím trên đôi tay khng khiu vi làn da sm cháy vì nng. Thảo gi cho cô bé mt kem da, và trao cho cô bé s tin tht nh. Khi người phc v đưa trái da ra, cô bé ngi ngn nhìn Tho : con cám ơn cô, con mang trái da này cho con bé kia ăn na được không cô, nó chưa bao gi được ăn kem! Câu nói như mt ánh chp cht loá lên gia bu tri ca đêm ti bão bùng. Bên trong cnh đi nghit ngã kia, vn còn đó lòng trc n và tình yêu! Điu này đp tht, cô bé hành kht nh !

Tôi hnh phúc hơn em, vì cho đến lúc này, chưa bao gi cha m dùng đến roi đòn đ qut lên người nhng ngn roi đau điếng. Tôi vẫn nhớ lời ba thường nói với mẹ " đng dùng roi đánh con em à! Con ch là đa tr, nó không th nào suy nghĩ chín chn như người ln. Chính mình, đ có nhng suy nghĩ đúng, mình cũng đã tng tri qua nhng sai lm ". Nhiu lúc nghĩ v cha, nh li nhng câu chuyn quá kh, tôi vn nghĩ, sao cha không đ m pht cho mình vài roi, có l mình s không ray rt v nhng li lm hơn là cha m đã tha th và nh nhàng khuyên dy như thế. Hôm nay gp cô bé hành kht này, mi biết thêm mt ln na rng : hnh phúc ca tui thơ là có cha m yêu thương, có gia đình như mt t m!

Ch mt li cu nguyn cho cô bé hành kht kia, và qua em, cho nhng đa tr đang b ngược đãi, hành h : mong cuc đi, dù quá cay nghit vi em, đng cướp ly đi nhng ánh sáng cui cùng ca tình yêu còn le lói trong tâm hn ca em!